Thứ Ba, 10 tháng 8, 2021

Cuộc hôn nhân của hai công chúa nổi tiếng nhất thời Trần

 An Tư và Huyền Trân là hai công chúa nổi tiếng nhất lịch sử nhà Trần, bởi cuộc hôn nhân mang tính trọng đại chính trị. Nhan sắc tuyệt trần của hai nàng đã giúp nhà Trần chiến thắng giặc Mông và mở rộng bờ cõi. Hình tượng công chúa An Tư.GS Phạm Đức Dương, nguyên Chủ tịch Hội Khoa học Đông Nam Á, cho biết: Xét theo vai vế, công chúa An Tư chính là bà trẻ của công chúa Huyền Trân. An Tư là con gái út của vua Trần Thái Tông và là em gái của vua Trần Thánh Tông.Hoa sen tịnh đếCuộc đời của An Tư công chúa chỉ được sử Việt chép lại ngắn gọn trong một số tư liệu. Thậm chí, cho đến nay, các nhà nghiên cứu còn chưa tìm ra lời giải về năm sinh,...

Thứ Bảy, 7 tháng 8, 2021

Những dấu mốc “hộ khẩu” trong lịch sử Việt Nam

 Hộ khẩu là biện pháp các nhà cai trị phong kiến Trung Quốc đặt ra để kiểm kê số hộ, số dân, phục vụ việc điều hành vĩ mô. Thời còn bị các triều đại phong kiến Trung Quốc đô hộ, chúng đã có các biện pháp thống kê nhân khẩu nước ta khá chi tiết.heo sách “Tiền Hán thư” trong tổng tập sử Trung Quốc, thì thời Hán, hai quận Giao Chỉ - Cửu Chân, tức toàn bộ vùng đồng bằng miền Bắc nước ta cuối thế kỷ thứ nhất đã được thống kê có 912.450 người. Sau này, các triều đại phong kiến Việt Nam  cũng sử dụng các biện pháp thống kê dân số từ rất sớm, tuy nhiên, mục đích ban đầu chủ yếu là để triệu tập binh lính.Quản lý “đại hoàng nam”Ngay từ thời Lý,...

Nhị vị Thành hoàng làng Đình Phú Khê

 Nhị vị Thành hoàng làng Đình Phú Khê Về xã Hoằng Phú (Hoằng Hóa) hôm nay, người dân nơi đây vẫn truyền tai nhau câu chuyện thú vị về nhị vị Thành hoàng làng, gắn với ngôi đình cổ làng Phú Khê. Tương truyền rằng thời bấy giờ có người đàn ông họ Chu ở Quảng Đức (Trung Hoa) lấy vợ cùng quê người họ Hoàng. Nhà ông Chu của cải giàu có, làm nghề buôn bán đi lại bằng thuyền bè. Vợ chồng ông lấy nhau được khoảng 4 năm thì vợ ông lâm bệnh nặng rồi qua đời. Vào năm đó khi ông đã ngoài 30 tuổi, vận nước Trung Hoa lúc này ngập chìm trong cảnh đao binh khói lửa... Người họ Chu đã phải tìm đường sang nước Nam nương thân nơi đất khách quê người....

Thuật hoài của Phạm Ngũ Lão & quan niệm về con người

 “Thuật hoài” là bài thơ tiêu biểu của Phạm Ngũ Lão, của thơ ca Trung đại Việt Nam được đưa vào sách giáo khoa Ngữ văn 10 nhiều năm nay. Hình ảnh minh họa lúc Phạm Ngũ Lão ngồi đan sọt và gặp đoàn quân của Hưng Đạo Đại vương.Sức hấp dẫn của bài thơ không chỉ ở tính hàm súc, ý tại ngôn ngoại khi thể hiện vẻ đẹp hào khí Đông A, mà còn bởi tính triết lý, khái quát cao. Đến với bài thơ, bạn đọc còn hiểu thêm những quan niệm sâu sắc về con người trong văn học phương Đông.Ra đời ở thời Trần và Hồ, văn học Việt Nam phản ánh rõ nét “hào khí Đông A”. Thuật hoài (Tỏ lòng) của Phạm Ngũ Lão là một bài thơ như thế. Phạm Ngũ Lão (1252 - 1320) - người...

Hoàng Thái hậu Trịnh Thị Ngọc Trúc và bảo vật gần 400 năm

 Pho tượng chân dung Hoàng Thái hậu Trịnh Thị Ngọc Trúc, được các nhà nghiên cứu đánh giá là đỉnh cao của nghệ thuật điêu khắc thế kỷ 17. Nghệ thuật điêu khắc chân dung hậu Phật thể hiện rõ trong các chi tiết chân dung.Dù đã được công nhận là Bảo vật quốc gia từ năm 2013, nhưng ít người biết đến pho tượng cũng như một Hoàng Thái hậu lừng lẫy học thuật và nhân đức trong lịch sử phong kiến Việt Nam.Bảo vật gần 400 nămTheo tư liệu từ Cục Di sản văn hóa – Bộ VH-TT&DL, khi xưa pho tượng chân dung Hoàng Thái hậu Trịnh Thị Ngọc Trúc được thờ tại chùa Mật Sơn hay còn gọi là Đại Bi tự ở Thanh Hóa.Theo các tư liệu văn bia, năm 1619, Hoàng...

truyền thuyết tiên nữ bê đĩa đào

 Tiên nữ bê đĩa đào là ai?Những chiếc đĩa sứ với hình cô tiên bê đĩa đào hẳn đã là một phần tuổi thơ của rất nhiều người. Nhưng nhân vật này là ai? Tại sao lại được in hình trên đĩa.Hẳn trong các gia đình đều từng có hoặc đang có ít nhất một chiếc đĩa sứ với hình ảnh cô tiên bê đĩa đào. Không ít người cho rằng đây chỉ là hình ảnh trang trí thông thường trên đĩa. Tuy nhiên, hóa ra sau cô tiên này lại là cả câu truyện dài.Hình ảnh chiếc đĩa sứ cô tiên huyền thoại.Cô tiên trên đĩa được gọi là Ma Cô tiên nữ, được người Trung Hoa xem như đại diện cho tuổi thọ. Truyền thuyết kể rằng vị tiên nữ này liên quan đến câu nó quen thuộc "bãi bể nương...

Chuyện tình cay đắng của 'bà tổ' cải lương Phùng Há với Bạch công tử

 Bạch công tử cùng nghệ sĩ Phùng Há dựng nên gánh hát lớn, đóng góp nhiều cho sân khấu cải lương; tuy nhiên họ chỉ gắn bó với nhau 7 năm rồi rời xa trong cay đắng.NSND Phùng Há (30/4/1911 – 5/7/2009), tên thật Trương Phụng Hảo, là người Việt gốc Hoa. Bà đến với nghệ thuật cải lương khi 13 tuổi và có nhiều đóng góp cho bộ môn này. Giới nghiên cứu coi bà là một trong những vị tổ của bộ bôn cải lương Việt Nam, cùng với nghệ sĩ Bảy Nam.NSND Phùng Há - một trong những "bà tổ" của bộ môn cải lương.Thành công trong sự nghiệp nhưng đường tình duyên của NSND Phùng Há lại nhiều đắng cay và nước mắt. Bà kết hôn lần đầu với Tư Chơi, cũng là nghệ sĩ...
Page 1 of 17812345Next

 
Design by Free WordPress Themes | Bloggerized by Lasantha - Premium Blogger Themes | Laundry Detergent Coupons