Thứ Tư, 19 tháng 8, 2020

Nữ nghệ sĩ học vị cao nhất làng cải lương, 3 lần tự tử, được mệnh danh là "Rich Woman"

Ở tuổi xế chiều, giờ đây NSND Bạch Tuyết sống một mình sau 2 lần lên xe hoa nhưng cũng là 2 lần đổ vỡ.Từ cô đào ngoại hạng đến người có học vị cao nhất trong đội ngũ diễn viên cải lươngNSND Bạch Tuyết sinh năm 1954, lớn lên ở Châu Đốc, An Giang. Ngày nhỏ, bà theo học tại trường làng Khánh Bình và là cây văn nghệ của trường. Trong vùng, giọng hát trong veo của cô bé Bạch Tuyết khi ấy được bạn bè, thầy cô và bà con yêu thích. Ai cũng nghĩ, cô bé này rồi sẽ trở thành cái tên nức tiếng trong giới nghệ thuật.Năm 8 tuổi, sự ra đi đột ngột của mẹ đã khiến Bạch Tuyết bị hẫng hụt suốt một thời gian dài. Trong tâm hồn cô bé, mặc dù được cha nhất mực yêu...

Cuộc đời đầy bi kịch của 4 thần đồng nước Nga

 Nadya từng mơ ước mình sẽ trở thành họa sĩ hoạt họa, nhưng giấc mơ ấy không trở thành hiện thực. Thần đồng trẻ đã qua đời đột ngột do chứng xuất huyết não từ một tình trạng khuyết tật bẩm sinh trong các động mạch não ở tuổi 17, thời điểm Nadya còn đang đi học.Thi sĩ Nika TurbinaThần đồng Nika Turbina (1974-2002), biết sáng tác thơ tình dành cho người lớn từ năm lên 4 tuổi.Cô gái gốc người Crimea, Nika Turbina, từng được ngợi ca là “Anna Akmatova thứ hai”, cô là một trong những nhà thơ quan trọng nhất của nước Nga. Nhưng định mệnh đã phủ bóng đời cô.Tài năng văn chương của Nika bộc lộ từ rất sớm khi chỉ mới lên 4 tuổi, cô bé bắt...

Nhà thơ Trần Mai Ninh và những vần thơ về Nha Trang thời kháng chiến

Nhà thơ Trần Mai Ninh có thể còn khá lạ với nhiều người, nhưng ở xứ Thanh, tên ông được dùng để đặt cho tên giải thưởng báo chí của tỉnh Thanh Hóa. Đặc biệt, những bài thơ hay nhất, được nhiều người biết đến nhất của ông là Tình sông núi và Nhớ máu đều có những câu viết về Nha Trang - Khánh Hòa trong những ngày kháng chiến chống Pháp.Ở bài Tình sông núi, ông đã tả lại bức tranh xứ Trầm trong những ngày chiến tranh nhưng vẫn toát lên vẻ đẹp: “Nha Trang đẹp/Diên Khánh xanh non/... Tôi lim dim cặp mắt/Không thấy nơi nào không đẹp/Không giàu…”. Vẻ đẹp của Nha Trang - Khánh Hòa 75 năm trước là vẻ đẹp của những làng quê đất Việt thuần nông với: “Lúa...

Thứ Năm, 13 tháng 8, 2020

Sài Gòn chuyện đời của phố: Nhớ mãi chương trình Đố vui để học

 Giữa thập niên 1960, trên Đài truyền hình Sài Gòn có chương trình Đố vui để học được học sinh đô thị xem nhiều và rất say mê. Đến giờ, nhiều người ở lứa tuổi trên dưới 60 vẫn hào hứng khi được nghe nhắc lại chương trình này.Quang cảnh buổi thu hình chương trình Đố vui để học cá nhân kỳ thứ 78 tại phim trường Đài truyền hình Sài GònẢNH: BÁO TGTD TẬP XVII SỐ 12Chương trình này bắt đầu phát năm 1966, do Trung tâm Học Liệu thuộc Bộ Giáo dục (miền Nam) thực hiện. Những người tham gia điều hành chương trình là: các thầy cô dạy trung học như Đinh Ngọc Mô (dạy Pháp văn, có biệt tài về kịch nghệ), Lê Thanh Hoàng Dân (Phó giám đốc Trường Quốc gia...

Sài Gòn chuyện đời của phố: Khách sạn cổ nhất còn đến bây giờ

 Trong cuốn Đông Dương ngày ấy (1898 - 1908), tác giả Claude Bourrin cho biết khi ông ngụ tại Continental vào năm 1898 thì Nhà hát Thành phố đang được xây dựng. Khách sạn Continental đã được khánh thành trước đó 9 năm.Khách sạn Continental thời kỳ hưng thịnh thập niên 1930 - 1940ẢNH TƯ LIỆUTừ năm 1907 - 1910 tầng dưới của khách sạn là nhà sách của F.H.Schneider. Ông Schneider là người sáng lập ra tờ Lục tỉnh tân văn (1907) do ông Trần Chánh Chiếu làm chủ bút.TIN LIÊN QUANSài Gòn chuyện đời của phố: Nhớ mãi chương trình Đố vui để họcTác giả Horace Bleackley trong quyển A tour in southern Asia (1925 - 1926) viết...

Sài Gòn chuyện đời của phố: Loại sơn 'tân kỳ' và 'mỹ diệu'

 Nghệ thuật vẽ tranh sơn mài được tìm tòi và phát triển nhờ các giáo sư và sinh viên Trường Mỹ thuật Đông Dương, đã sớm có thành tựu với nhiều tác phẩm được yêu thích từ thời Pháp thuộc.Lớp làm tranh sơn mài tại Trường Quốc gia Cao đẳng Mỹ thuật Sài GònSau khi hai miền chia cắt năm 1954, sơn mài ở từng miền có hướng đi khác nhau. Ở miền Nam, số họa sĩ theo đuổi nghệ thuật sơn mài không nhiều, nổi tiếng nhất vẫn là họa sĩ tài danh Nguyễn Gia Trí.Tiếp đó là các họa sĩ Ủ Văn An, Lê Thy, Trương Văn Thanh, Nguyễn Thành Lễ... Năm 1942, họa sĩ Ủ Văn An (cựu sinh viên Trường Mỹ thuật Đông Dương) có tổ chức một triển lãm cá nhân tại khách sạn Continental...

Sài Gòn chuyện đời của phố: Thành phố mở rộng và đô thị hóa

 Trước năm 1954, vẻ hào nhoáng đẹp đẽ của TP.Sài Gòn chỉ tập trung ở các con đường sầm uất như Charner (Nguyễn Huệ), Bonard (Lê Lợi), Catinat (Đồng Khởi)... và một số đường lân cận.Đường Trương Minh Giảng năm 1970ẢNH: J.BSài Gòn trở thành một đô thị rộng lớn như sau này chỉ từ năm 1954 trở đi, khi người Pháp rút về nước và thành phố bắt đầu được chỉnh trang.Từ đó, thành phố này mở rộng ra các hướng và đô thị hóa với tốc độ cực nhanh. Phía đông, nhà cửa đã vượt qua bên kia cầu, tới Tân Thuận Đông, cách trung tâm 5 km, bên kia sông tới Thủ Thiêm, gần đến Giồng Ông Tố cách trung tâm 3 km. Phía bắc, khu đô thị tràn kín toàn bộ Phú Nhuận, lan...
Page 1 of 17812345Next

 
Design by Free WordPress Themes | Bloggerized by Lasantha - Premium Blogger Themes | Laundry Detergent Coupons